Tìm kiếm: xuất khẩu dầu mỏ
Chốt phiên giao dịch ngày 10/3, giá dầu tiếp đà lao dốc, thép, quặng sắt, cao su, cà phê… đồng loạt giảm, trong khi vàng duy trì vững, khí tự nhiên, nhôm, đường và gạo đều tăng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Các nhà giao dịch đồng loạt tin rằng giá dầu có thể sẽ tăng nhiều hơn nữa, sau khi đã đạt mức cao nhất kể từ 2008, thậm chí một số người đặt cược rằng giá sẽ tăng vượt 200 USD/thùng trước khi kết thúc tháng 3.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 6/3 thông báo, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang thảo luận khả năng cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Giá dầu cao nhất trong vòng 13 năm qua, dầu thô Mỹ và dầu thô Brent đêm qua lần lượt chạm mức 130,50 USD/thùng và 139,13 USD/thùng.
Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine gia tăng có thể làm gián đoạn dòng chảy trên toàn cầu đối với các mặt hàng năng lượng, ngay cả khi các cường quốc phương Tây không áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu từ Nga.
Mới đây động thái cấm xuất khẩu Ammonium nitrate của Nga có thể đẩy giá phân đạm trên toàn cầu vốn đang ở mức cao kỷ lục sẽ tiếp tục tăng thêm. Sản lượng Ammonium nitrate trên toàn cầu hiện đạt 20 triệu tấn/năm, trong đó, 75% nguồn cung đến từ Nga.
Giá vàng thế giới hôm nay 24/2/2022, tính đến 15 giờ 20 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.942 USD/ounce, tăng 31 USD/ounce.
Triển vọng về việc tăng lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sau tháng 3 có thể trở nên mập mờ hơn khi Nga có những bước đi mới với tình hình Ukraine.
Từ đầu năm đến nay, giá dầu đã tăng gần 20%. Trong phiên giao dịch ngày 14/2, giá dầu thế giới đã tăng hơn 2% lên mức cao nhất trong hơn 7 năm qua, ở mức 96,5 USD/thùng.
Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần 31/1, khép lại tháng tăng giá mạnh nhất trong một năm qua, thúc đẩy bởi tình trạng thiếu hụt nguồn cung và căng thẳng địa chính trị tại Đông Âu và Trung Đông.
Các biện pháp trừng phạt mạnh tay nhất mà Mỹ đe dọa áp đặt với Nga nhằm ngăn chặn một cuộc xâm lược Ukraine có thể tàn phá nền kinh tế Nga, nhưng cũng sẽ khiến Mỹ và phương Tây chịu nhiều đau đớn.
Nhu cầu dầu của thế giới dự báo sẽ tăng không ít trong năm 2022 nhưng nhiều nước xuất khẩu dầu lại ở trong tình thế có muốn tăng sản lượng cũng không còn khả năng.
Chốt phiên giao dịch cuối cùng của năm 2021, giá dầu Brent kỳ hạn giảm 1,75 USD, hay 2,2%, xuống 77,78 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn giảm 1,78 USD, hay 2,31%.
Người đứng đầu của bộ phận nghiên cứu năng lượng tại ngân hàng Goldman Sachs Damien Courvalin không loại trừ khả năng giá dầu tăng lên mức 100 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo